当前位置:首页 > Nhận định > Nhận định, soi kèo PSIS vs Dewa United, 19h00 ngày 3/2: Khó cho cửa dưới 正文
标签:
责任编辑:Bóng đá
Nhận định, soi kèo Konyaspor vs Eyupspor, 22h00 ngày 4/2: Cạnh tranh ngôi đầu
“Xóm này từ xưa tới giờ vẫn làm bánh ú, tới dịp là cung cấp cho khắp TPHCM. Ngày thường tôi làm nghề khác, nhưng cứ một tuần trước tết Đoan ngọ lại tạm nghỉ để làm bánh", bà Nguyễn Minh Hương (ngụ quận 8) nói.
Nguyên liệu chính để làm bánh ú lá tre là gạo nếp. Trước khi được dùng để gói bánh, gạo nếp được ngâm nước tro từ nửa ngày đến 1 ngày.
Nhân bánh chủ yếu là đậu xanh, sau khi ngâm sẽ được sên với đường trên bếp lửa. Đậu xanh sau khi nấu chín được tán nhuyễn, trộn với một số nguyên liệu khác, rồi vo thành từng viên nhỏ.
Lá tre được sử dụng để gói bánh là loại lá xanh, bản to, được rửa sạch để ráo nước.
Để làm ra những chiếc bánh ú lá tre thơm ngon, dẻo bùi, đòi hỏi sự tỉ mỉ và khéo léo của người làm.
Khi gói bánh, lá tre sẽ được xếp thành hình phễu, cho một muỗng gạo nếp xuống đáy, tiếp theo là nhân bánh và phủ thêm một lớp gạo nếp lên trên. Dùng dây lạt buộc chặt bánh để cố định.
Bánh sau khi được gói xong có hình chóp, to bằng nắm tay người lớn. Bà Trần Thị Lan (ngụ quận 8) chia sẻ: “Mỗi ngày, tôi có thể gói hơn 1.000 cái bánh. Công được trả là 500.000 đồng”.
Bánh sau đó được xếp vào nồi, đổ nước và luộc 3 - 4 tiếng. Người dân ở đây vẫn giữ truyền thống luộc bánh bằng bếp củi để giữ được hương vị đặc trưng. Những ngày cao điểm, xóm luộc được khoảng 15.000 chiếc bánh/ngày.
Sau khi bánh chín sẽ được vớt ra, ngâm qua với nước lạnh và để nguội.
Bánh thành phẩm được người dân mang ra bán ở chợ, bỏ sỉ cho các tiểu thương hoặc bày bán trước các con hẻm nhỏ trên đường Phạm Thế Hiển. Trung bình 1 chục bánh có giá từ 50.000 - 60.000 đồng.
Ngọc Diễm
Giữ bí quyết 3 đời, góa phụ rủ bạn thân làm loại bánh kiếm bộn tiền tết Đoan ngọNhờ bí quyết gia truyền 3 đời, những chiếc bánh bá trạng do bà Cầm làm ra đặc biệt thơm ngon. Tết Đoan ngọ hàng năm, bà cùng bạn thân làm được khoảng 1.000 chiếc, kiếm bộn tiền." alt="Cả xóm ở TPHCM rộn ràng làm món bánh không thể thiếu dịp tết Đoan ngọ"/>Cả xóm ở TPHCM rộn ràng làm món bánh không thể thiếu dịp tết Đoan ngọ
TIN BÀI KHÁC:
Chồng đi công tác vợ ở nhà “thân mật” với hàng xóm" alt="Mẹ rời bỏ người tình, con có ngoan trở lại?"/>Đội tuyển Việt Nam phá sản kế hoạch giao hữu trước AFF Cup
Tuyển Việt Nam đi AFF Cup: Xuân Trường bặt tăm, thầy Park khó xử
Danh sách tuyển Việt Nam chuẩn bị AFF Cup: Thầy Park bớt "yêu" HAGL!
Sao U23 Việt Nam ghi bàn, Thể Công trở lại V-League
Hà Nội đã vô địch sớm trước 5 vòng đấu, nhưng phải sau trận gặp XSKT Cần Thơ ở vòng áp chót Nuti Cafe V-League 2018 chiều mai (2/10), đội bóng Thủ đô mới được nhận cúp.
Trên sân nhà, thầy trò HLV Chu Đình Nghiêm quyết tâm giành chiến thắng trước đối thủ đến từ Tây Đô để lễ ăn mừng thêm trọn vẹn. Dù đã sớm vô địch nhưng những vòng đấu vừa qua Hà Nội vẫn chơi thăng hoa, liên tiếp lập kỷ lục ở V-League.
CLB Hà Nội tri ân người hâm mộ trong ngày nhận cúp vô địch V-League |
Ngoài ra, trong ngày nhận cúp, CLB Hà Nội quyết định mở cửa tự do tại cửa B13 cho khán giả vào sân, nhằm tri ân sự ủng hộ của họ thời gian qua.
“Chúng tôi luôn chơi hết mình. Với tôi, đây là trận quan trọng nhất kể từ sau khi đăng quang. Hà Nội sẽ sử dụng đội hình mạnh nhất khi tiếp đón Cần Thơ. Chúng tôi phải thắng. Hà Nội không nợ gì đội nào, luôn chơi cống hiến và sạch”, HLV Chu Đình Nghiêm tuyên bố.
Về kịch bản lễ mừng cúp vô địch, theo tiết lộ của Giám đốc điều hành CLB Nguyễn Quốc Tuấn, sau trận đấu với Cần Thơ, đội sẽ tiến hành làm lễ nhận cúp trang trọng nhưng nhanh gọn. Sau đó, toàn đội lên xe bus hai tầng diễu hành quanh sân và tiến lên Bờ Hồ ăn mừng.
Hà Nội quyết tâm lập thêm kỷ lục số trận thắng ở V-League |
Đây là lần thứ 4 Hà Nội lên ngôi vô địch ở sân chơi V-League. Không chỉ luôn thể hiện lối chơi đẹp, cống hiến, Hà Nội còn đang sở hữu một “dream team” với những ngôi sao như Quang Hải, Duy Mạnh, Văn Hậu, Văn Quyết, Thành Lương…
Trong bản danh sách tập trung đội tuyển Việt Nam dự AFF Cup 2018 mới được tiết lộ, Hà Nội trở thành đội bóng đóng góp nhiều quân số nhất, với 9 cầu thủ.
Đại Nam
" alt="Hé lộ kịch bản ăn mừng cúp vô địch V"/>Nhận định, soi kèo Fiorentina vs Genoa, 21h00 ngày 2/2: Khó tin The Viola
Nỗ lực nơi xứ người
Tháng 12/2020, Nguyễn Thanh Mãi (SN 2000, quê Kiên Giang) đến tỉnh Okayama, Nhật Bản làm việc. Thời điểm đó, Okayama đang vào mùa đông, tuyết rơi trắng xóa.
Nghĩ đến những khó khăn của gia đình, chàng trai Kiên Giang gồng mình làm quen với cái lạnh thấu xương ở xứ người.
Mãi sang Nhật theo diện thực tập sinh. Đến Nhật vào thời điểm Covid-19 bùng phát nên Mãi làm tạm việc lắp đặt tấm năng lượng mặt trời.
Công việc này không nguy hiểm nhưng khá vất vả, thường lắp đặt trên núi. Càng lên cao nhiệt độ càng hạ thấp, tuyết rơi dày đặc.
Những năm kế tiếp, Mãi lần lượt làm công việc lắp đặt đường ống, hàn đường ống. Mãi chăm chỉ, chịu khó nên được cấp trên coi trọng. Từ thực tập sinh, Mãi thi đậu visa đặc định, tiếp tục làm việc ở Nhật.
Năm nay, Mãi được nhận vào làm trong một công ty cơ khí ở Okayama. Cậu phụ trách khâu hàn sửa chữa trên công trường.
Ba năm thực tập sinh, Mãi có thu nhập từ 130.000 - 140.000 Yen/tháng (hơn 23 triệu đồng/tháng). Sau nhiều cố gắng, mức lương thực lĩnh hiện tại của Mãi khoảng 200.000 Yen/tháng (hơn 33 triệu đồng/tháng).
Mãi tâm sự: “Nếu không có việc gì cần, tôi sẽ gửi phần lớn tiền lương về cho gia đình. Tôi chỉ giữ lại một ít tiền để phòng thân, sinh hoạt, ăn uống”.
Ở Nhật, Mãi thân thiết và nảy sinh tình cảm với cô bạn cùng quê. Cô gái này từng học chung và sang Nhật làm việc sau Mãi khoảng 1 tháng.
Cuối năm 2022, Mãi và người yêu về Việt Nam làm đám cưới. Sau đó, cả hai quay lại Nhật làm việc. Bước vào tháng thứ 8 của thai kỳ, vợ Mãi về quê sinh con. Hiện con của Mãi đã được 1 tuổi, sống cùng ông bà.
Tai nạn “cướp” mất cánh tay
Công việc của Mãi tiềm ẩn nguy cơ tai nạn lao động. Cậu từng chứng kiến đồng nghiệp gặp tai nạn trên công trường. Dù luôn cẩn trọng trong công việc nhưng Mãi hiểu tai nạn lao động có thể ập đến bất cứ lúc nào.
Ngày 12/6, Mãi làm việc cùng giám đốc và 2 đồng nghiệp người Nhật. Họ sửa chữa băng chuyền ở tầng hầm. Mãi trèo lên cao để cắt thanh sắt nặng 4 tấn. Phần việc vừa hoàn thành thì thanh sắt lao về phía Mãi.
“Tôi vội vàng tránh thanh sắt nhưng cánh tay trái bị kẹt lại. Lúc đó, tôi cảm nhận cánh tay sắp bị đứt lìa. Tôi dùng tay còn lại kéo cánh tay bị thương ra và nhảy xuống từ độ cao khoảng 2m”, Mãi kể.
Dù rất đau đớn nhưng Mãi cố gắng chịu đau, lấy điện thoại quay lại toàn cảnh, gọi điện nhờ bạn hỗ trợ. “Tôi không dám báo cho gia đình. Tôi gọi cho bạn cùng quê để chẳng may mình qua đời sẽ có người lo liệu".
Do hiện trường vụ tai nạn có nhiều thanh sắt chồng chéo nên cứu hộ phải cắt hết sắt mới đưa được Mãi ra khỏi tầng hầm. Mãi không rõ bằng cách nào mà bản thân có thể chịu được cơn đau trong suốt hơn 40 phút.
Từ đầu, Mãi đã lường trước sẽ mất một cánh tay nhưng khi bác sĩ thông báo, cậu vẫn suy sụp và bật khóc. Nhận tin báo từ bạn của Mãi, cha mẹ và vợ Mãi khóc nức nở. Mẹ và vợ Mãi vội vàng sang Nhật thăm cậu.
Ngay khi Mãi tỉnh lại, mẹ khóc và muốn cậu về Việt Nam. Tuy nhiên, Mãi động viên mẹ an tâm để cậu điều trị tại Nhật.
Sau phẫu thuật cắt bỏ cánh tay và lắp tay giả, Mãi xuất viện. Quá trình điều trị sẽ kéo dài khoảng 1 năm. Mỗi tuần, cậu phải đến bệnh viện thăm khám 2 lần. Ngoài ra, cậu còn tập vật lý trị liệu, cách sử dụng tay giả,…
Mãi cho biết, hiện tại, công ty trả lương hàng tháng, lo tiền ăn uống và đi lại cho Mãi trong quá trình anh điều trị. Về viện phí, bảo hiểm chi trả 100%. Mãi có nguyện vọng tiếp tục làm việc ở Nhật Bản và đang chờ sắp xếp công việc phù hợp.
Những năm qua, không ít bạn trẻ Việt Nam chọn ra nước ngoài lao động và học tập để nâng cao tay nghề, kiến thức. Sống xa xứ, các bạn đối mặt với nhiều khó khăn nhưng cảm thấy ấm lòng khi được bạn bè quốc tế yêu mến, giúp đỡ. VietNamNetgiới thiệu tuyến bài Cuộc sống của lao động Việt ở nước ngoàivới những câu chuyện từ các bạn trẻ đang sinh sống và làm việc tại những quốc gia như Nhật Bản, Hàn Quốc, Úc,... |
Ảnh, video: Nhân vật cung cấp
Cú sốc mất một cánh tay nơi xứ người của chàng trai Kiên Giang
TIN BÀI KHÁC
Ham trai đẹp gái xấu còng lưng chu cấp" alt="Mẹ chồng sợ con dâu ăn bớt tiền mang cho mẹ đẻ"/>